Bệnh vùng kín thường có ảnh hưởng tới việc sinh sản đối với hầu hết những người trong độ tuổi mang thai, vậy bạn đã biết những bệnh có ảnh hưởng tới việc có con của cả nam và nữ là gì chưa? cùng đọc các bài viết và chia sẻ nhé!

Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2016

On 19:26 by ngoc ngoc   No comments
Có con là điều mà bà mẹ nào cũng ao ước, tuy nhiên nếu bạn có các dấu hiệu bệnh như: đa nang buồng trứng, vô kinh hay suy tuyến giáp, viêm tiểu khung… thì sẽ rất khó có con và phải nhờ đến bác sĩ ngay.
Vì vậy, nếu thấy nguy cơ chậm có em bé, phụ nữ nên đi kiểm tra để phát hiện sớm nguyên nhân, điều trị kịpthời hoặc có giải pháp thích hợp trước khi quá muộn. Dưới đây là một số thông tin về những bệnh, triệu chứng này.

1. Buồng trứng đa nang







Biểu hiện ban đầu của hội chứng buồng trứng đa năng là kinh nguyệt không đều, số lượng máu kinh ít.


Buồng trứng đa nang thường có các triệu chứng lâm sàng: rối loạn kinh nguyệt, béo phì, rậm lông… Biểu hiện ban đầu của hội chứng này là kinh nguyệt không đều, số lượng máu kinh ít. Để điều trị buồng trứng đa nang, chữa bệnh lậu bằng đông ycác bác sĩ sẽ thực hiện các biện pháp gây phóng noãn. Theo đó, nếu điều trị bằng thuốc trong một thời gian nhất định mà không khỏi, các bác sĩ sẽ dùng phương pháp phẫu thuật. Nếu bị hội chứng này và chậm có con, chị em nên điều trị sớm, nếu không rất dễ dẫn đến vô sinh.

2. Suy tuyến giáp

Suy tuyến giáp là tình trạng thiếu hụt hormone tuyến giáp, không đủ cung cấp cho các tế bào của cơ thể. Bệnh sẽ gây ra rối loạn kinh nguyệt, làm cho buồng trứng không hoạt động được. Từ đó dẫn đến khó có con. Ngoài ra, suy tuyến giáp có thể làm tăng nguy cơ tai biến tim mạch, có thể gây hôn mê, ngừng thở… Các triệu chứng điển hình: mệt mỏi, sợ lạnh, da khô và thô, da tái lạnh, tóc dễ rụng gãy, nhịp tim chậm, tim to, tràn dịch màng tim…

Phương pháp điều trị suy giáp được bác sĩ chỉ định tùy theo nguyên nhân. Thuốc điều trị suy giáp hiện nay là một loại hormone do chính tuyến giáp tiết ra là levothyroxine. Nếu suy giáp do thiếu hụt i-ốt, cần bổ sung chất này. Trong trường hợp bệnh xuất hiện do suy thùy trước tuyến yên, có liên quan đến tuyến giáp, bác sĩ sẽ cho bổ sung các hormone cần thiết.phác đồ điều trị lậu mới nhất Với những bệnh nhân suy tuyến giáp vĩnh viễn, cần bổ sung hormone tuyến giáp suốt đời.

3. Viêm tiểu khung




Nếu có biểu hiện, dấu hiệu của viêm tiểu khung là đau ở vùng bụng dưới, ra huyết trắng…
Hầu hết các trường hợp viêm tiểu khung do lậu cầu khuẩn, vi khuẩn Chlamydia và vi khuẩn kị khí gây ra. Ở những phụ nữ có quan hệ tình dục với hơn một bạn tình, khả năng viêm tiểu khung có thể tăng lên gấp nhiều lần.



Thường bệnh này có thể biểu hiện hoặc không biểu hiện. Nếu có biểu hiện, dấu hiệu của viêm tiểu khung là đau ở vùng bụng dưới, ra huyết trắng… Khi có những triệu chứng này, chị em cần đi khám, nhất là nếu nó xảy ra trong tuần lễ đầu tiên sau khi sạch kinh. Nếu đúng là viêm tiểu khung, sẽ phát hiện thấy có khối nề cạnh tử cung, ấn thấy đau.

Về điều trị, cần dùng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu không đỡ thì có thể phải can thiệp bằng phẫu thuật.

4. Thiếu nội tiết tố nữ

Estrogen (nội tiết tố nữ) có trong cơ thể của phụ nữ, là một loại hormone do một số cơ quan sinh dục nữ tiết ra. Ích lợi của estrogen là điều tiết môi trường vùng kín, hình thành nên chu kỳ kinh nguyệt, ngăn chặn loãng xương, góp phần tăng khả năng ham muốn. Nếu như nội tiết tố nữ cứ phát triển đều đặn, cơ thể bạn gái sẽ ngày một mềm mại và nữ tính.

Song sự phát triển này gặp vấn đề thì nó cũng là một trong những nguyên nhân gây nên những rối loạn. Đối với những người lớn tuổi, buồng trứng thường giảm hoạt động hoặc hoạt động kém càng khiến nội tiết tố ít đi. Để xác định chính xác, cần đến cơ sở chuyên khoa để xét nghiệm và được khám phụ khoa để chẩn đoán.
Trong trường hợp bị thiếu, bác sĩ sẽ kích thích để phát triển chất nội tiết. Muốn bổ sung estrogen qua đường ăn uống, nên ăn nhiều loại thực phẩm như: ốc, tôm, cá, đậu nành, sữa, phô-mai và trứng vịt lộn…

Ngoài ra cũng cần bổ sung những thực phẩm giàu vitamin E trong chế độ ăn hằng ngày của bạn như: đậu phộng, dưa, bí, rau cải, khoai lang, rau xanh, dầu thực vật…
Tuy nhiên, cách tốt nhất là nên khám, xét nghiệm… để biết mình thiếu những chất tiết tố nào và làm theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

5. Vô kinh




Ảnh minh họa.





Thông thường, ở độ tuổi khoảng 13-14 đã thấy kinh nguyệt lần đầu trong đời. Nếu quá tuổi dậy thì (trên 16-18 tuổi) mà vẫn chưa hành kinh lần đầu thì được coi là vô kinh muộn.

Nhưng nếu những năm sau đó vẫn tiếp tục không thấy kinh nguyệt thì được coi là vô kinh nguyên phát thật sự. Còn đối với các trường hợp phụ nữ đã có kinh nhưng bị chấn động tâm lí, bị stress… gây vô kinh (do rối loạn nội tiết) thì được gọi là vô kinh thứ phát.

Vô kinh do bệnh lý với rất nhiều nguyên nhân như: tử cung dị dạng, không có tử cung, không có cổ tử cung và âm đạo; do nguyên nhân ở buồng trứng (đã được giải phẫu cắt bỏ hai buồng trứng, buồng trứng không phát triển bình thường); Hội chứng Stein- Leventhal (buồng trứng đa nang là một rối loạn nội tiết); buồng trứng ngưng hoạt động sớm,bị đái dắt uống thuốc gì suy thoái toàn bộ tuyến yên (bệnh Simmonds), u tuyến yên, thiếu nội tiết tố hướng sinh dục tuyến yên đơn thuần, thiểu năng tuyến yên do hoại tử (Hội chứng Sheehan). Cũng có thể do nguyên nhân ở tuyến giáp trạng: cường tuyến giáp trạng hoặc thiểu năng tuyến giáp trạng…

Một số trường hợp vô kinh mà không điều trị thì không thể có con do trứng không rụng hoặc rụng ít khiến trứng không thể nào gặp được tinh trùng. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng thuốc hay phải áp dụng phương cách giải phẫu. Nhưng cũng có khi chỉ cần thay đổi hoàn cảnh sinh hoạt, chế độ ăn uống, kết hợp với vật lý trị liệu (như tắm bằng nước nóng, chạy điện sóng ngắn…) cũng có thể giúp chữa trị chứng vô kinh đạt hiệu quả.
Là phụ nữ, bạn có trách nhiệm cao cả là phải sinh con cho gia đình mình, vậy nên đừng ngần ngại nếu phát hiện ra những điều bất thường thì nên đi khám ngay nhé!
Nguồn: http://www.khoe24h.vn/

0 nhận xét:

Đăng nhận xét