Bệnh vùng kín thường có ảnh hưởng tới việc sinh sản đối với hầu hết những người trong độ tuổi mang thai, vậy bạn đã biết những bệnh có ảnh hưởng tới việc có con của cả nam và nữ là gì chưa? cùng đọc các bài viết và chia sẻ nhé!

Thứ Hai, 17 tháng 4, 2017

On 19:26 by ngoc ngoc   No comments
Nguyên nhân gây vô sinh ở phụ nữ có rất nhiều như bị lạc nổi mạc tử cùng, dùng nhiều thuốc tránh thai,do tuổi tác... vậy phải làm thế nào để phòng tránh.

Hiếm muộn là khi không có khả năng thụ thai sau 1 năm có quan hệ tình dục (không bảo vệ) ở những phụ nữ dưới 35 tuổi; sau 6 tháng với phụ nữ trên 35 tuổi hoặc không thể mang thai đến đủ tháng.
http://dieutribenhlau.info/mun-boc-o-vung-kin-la-benh-gi/
Nếu bị hiếm muộn, không nên chờ đợi mà cần gặp thầy thuốc ngay. Những trường hợp chọn lọc nhất cần đến sự trợ giúp của phương pháp hỗ trợ sinh sản

Nguyên nhân vô sinh ở phụ nữ

1. Các rào cản thụ tinh

Người ta ước lượng khoảng 20 - 30% phụ nữ vô sinh do vòi trứng không hoạt động đúng chức năng, ngăn cản việc thụ thai và mang thai. Phổ biến nhất là vấn đề nghẽn vòi vì nhiễm trùng tạo sẹo.

2. Bệnh lạc nội mạc tử cung
http://dieutribenhlau.info/phac-do-dieu-tri-benh-lau-man-tinh/
Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là một bệnh lý đặc biệt, là sự di chuyển của nội mạc tử cung đến một nơi khác ngoài buồng tử cung. Ở đó, nội mạc tử cung tiếp tục chịu ảnh hưởng của nội tiết tố sinh dục, phát triển và thoái triển theo chu kỳ kinh nguyệt.



Đây là một bệnh lý khá phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 2% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ. Bệnh thường tiến triển âm thầm, có thể trong nhiều năm, gây hậu quả tai hại, nhất là vô sinh.

3. Các vấn đề về cổ tử cung

Theo thống kê, khoảng 10% phụ nữ vô sinh do vùng cổ tử cung có vấn đề, như: nhiễm trùng mãn tính, khối u hoặc vết sẹo ở cổ tử cung, ngăn cản tinh trùng không đi qua được.

Do chất dịch nhầy ở cổ tử cung quá ít, hoặc kém chất lượng đã không giúp tinh trùng di chuyển, hay trong chất nhầy này có kháng thể kháng tinh trùng, khiến các "chàng" tuyệt đường.

Ngoài ra, nếu cấu trúc của cổ tử cung bị dị dạng hoặc bịt kín (thường là do bẩm sinh, bệnh hoặc do điều trị bằng một cách nào đó) cũng có thể gây ra vô sinh.

4. Các vấn đề về tử cung

Giống như cổ tử cung, vô sinh có thể xảy ra do cấu trúc của tử cung gặp vấn đề và những khối u, mô sẹo và các kết dính của lần phẫu thuật trước. Những trở ngại này ngăn không thể thụ tinh, hoặc trứng thụ tinh rồi, nhưng không làm tổ được ở tử cung thiếu chỗ, do u xơ tử cung hoặc bất thường của niêm mạc tử cung (ví dụ do nạo hút thai nhiều lần).

5. Các vấn đề về nội tiết tố

Vấn đề rụng trứng: Buồng trứng hoạt động bất thường, không phóng noãn, thậm chí rụng trứng không đều cũng khiến cho phụ nữ không thể có thai. Ví dụ, bệnh nội tiết (u sinh prolactin của tuyến yên) gây vô kinh.
http://dieutribenhlau.info/cac-cach-chua-tri-benh-lau-tai-nha/

Các vấn đề về nội tiết tố khác: Mặc dù có trứng để thụ tinh, nhưng do rối loạn nội tiết mà các nội tiết tố trong cơ thể phái nữ không thể cung cấp môi trường thích hợp cho trứng sống sót và trưởng thành.

6. Hội chứng Turner

Đây là tình trạng di truyền phổ biến nhất liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính. Những phụ nữ mắc hội chứng Turner khi sinh ra đã không có buồng trứng, dẫn đến việc vô sinh.

7. Nguyên nhân do tuổi

Tuổi phụ nữ càng cao, khả năng sinh sản càng giảm và tỷ lệ sẩy thai càng tăng.

8. Sử dụng một số biện pháp tránh thai:



image: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/vo%20sinh%201.jpg



Uống thuốc tránh thai kéo dài cũng gây nên vô sinh. Bình thường, thuốc tránh thai không có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của bạn cũng như khả năng sinh con. Nhưng việc sử dụng thuốc tránh thai kéo dài cũng có thể gây khó có thai lại trong vòng 6 tháng đầu sau khi dùng thuốc.

9. Đặt dụng cụ tử cung

Nếu như việc đặt dụng cụ tử cung bình thường và không gây ra viêm nhiễm thì nó không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bạn. Nhưng nếu xảy ra viêm nhiễm thì có thể dẫn đến vô sinh. Bình thường, dụng cụ tử cung là hoàn toàn vô khuẩn, vì vậy khi viêm nhiễm tử cung hay âm đạo thì nó là điều kiện để vi khuẩn từ ngoài vào trong dễ gây viêm nhiễm và rong kinh. Vì vậy, trước khi đặt vòng thì cần điều trị các viêm nhiễm phụ khoa nếu có.

10. Phụ nữ hút thuốc lá

Trong thuốc lá có chất nicotin làm co mạch và giảm cung cấp máu, gây rối loạn chức năng hoạt động của bộ phận sinh dục và có thể là nguyên nhân dẫn đến vô sinh.

11. Nhiễm trùng tiểu khung

Viêm tắc vòi trứng: nếu bị viêm tắc vòi trứng thì trứng và tinh trùng không thể gặp nhau để thụ tinh được.

- Một số nguyên nhân khác: Một số bệnh lý liên quan đến nội tiết có thể gây vô sinh như bệnh bướu cổ, bệnh gan, thận, thượng thận…

Ngoài ra, hiện nay có rất nhiều trường hợp vô sinh ở cả nam lẫn nữ, nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân.

Hầu hết các nguyên nhân trên đều có thể điều trị được bằng phẫu thuật, hay liệu pháp nội tiết tố.
Bác sĩ khuyên nên đi khám phụ khoa khi phát hiện ra những triệu chứng bệnh để có cách điều trị sớm nhất tránh biến chứng xấu.
On 19:19 by ngoc ngoc   No comments

Có nhiều người đàn ông cảm thấy khó chịu vô cùng vì bị bệnh yếu sinh lý khiến cho cuộc yêu giữa hai vợ chồng không hạnh phúc. Tuy nhiên có những người lại bị ngược lại và họ không thể kiểm soát hành vi của chúng.





1. Khốn khổ vì thấy mình quá ... khỏe

Khác với những quý ông khác khi có tuổi thường gặp tình trạng suy yếu về khả năng tình dục, anh Đoàn Văn D. ở Hà Nội lại gặp phải tình trạng khốn khổ khác.
http://dieutribenhlau.info/mun-boc-o-vung-kin-la-benh-gi/
Anh có cảm giác mình quá ... khỏe vì cậu nhỏ thường ở trong tình trạng cương cứng bất cứ lúc nào, đôi khi không cần có tác nhân.

Nhưng tình trạng này không đem lại cảm giác thoải mái cho anh D. bởi mỗi khi lâm vào tình trạng như vậy, anh thường cảm thấy rất đau đớn.

Đi khám tại phòng khám Nam khoa, anh D được bác sỹ cho biết anh mắc phải bệnh cường dương. Căn bệnh này hoàn toàn không phải là do quá "khỏe" như anh đánh giá hay nói cách khác nó không phải là loại bệnh biểu hiện của sự phát triển mạnh tình dục.



Cường dương là căn bệnh đem lại nhiều đau đớn cho quý ông (Ảnh minh họa)

2. Cường dương: Căn bệnh "trên" bảo mãi "dưới" không chịu "xuống"
http://dieutribenhlau.info/trieu-chung-noi-mun-o-moi-lon-la-benh-gi/
Cường dương là căn bệnh diễn ra trong điều kiện không có hứng thú quan hệ tình dục nhưng dương vật vẫn cương cứng, cương lâu hoặc sau khi giao hợp không thể trở lại bình thường.

Nguyên lý của căn bệnh này là động mạch to trong thể xốp của dương vật bị giãn rộng, tĩnh mạch co lại gây nên tình trạng xung huyết kéo dài. Tình trạng này có thể diễn ra trong một thời gian dài, thông thường khoảng nửa tiếng hoặc lâu hơn.

Ngoài tình trạng trên, người bệnh còn có thể gặp thêm một số triệu chứng khác như dương vật thâm đỏ, đau buốt, tiểu tiện khó khăn, nước tiểu vàng, tiểu dắt, váng đầu, hoa mắt, đau lưng. miệng khô đắng...

Đây hoàn toàn là một dạng bệnh lý cần được phát hiện và xử lý kịp thời, nếu để lâu sẽ để lại những hậu quả là dương vật trương căng không thể trở lại trạng thái bình thường được nữa.

Theo lương y Vũ Quốc Trung, Chủ trì Phòng chẩn trị Y học Cổ truyền chùa Cảm Ứng, hội Đông y Hà Nội, căn bệnh cường dương có thể bị gây ra bởi những nguyên nhân sau đây:
http://dieutribenhlau.info/nen-kham-vung-kin-phu-nu-khi-co-cac-dau-hieu-nao/
- Do tác hại của việc sinh hoạt tình dục không điều độ, dẫn đến hao tổn thận âm, tâm gan vượng hỏa.

- Do tự ý dùng thuốc bổ thận tráng dương không đúng cách, đúng bệnh gây nên tình trạng trên.

Một dạng bệnh cường dương khác được Đông y gọi là "nhiệt ẩm hạ chú".

Mô tả nôm na nguyên nhân của nó là khi uống rượu, người bệnh thường có xu hướng hưng phấn tình dục, trong khi giao hợp thì lại cố kéo dài thời gian, hãm tinh không xuất dẫn đến hoại tinh dồn ứ bên trong.

Khi ấy, dương vật không thể trở lại trạng thái bình thường kèm theo triệu chứng đau rát khiến người bệnh rơi vào tình trạng "đi thì cũng dở, ở không xong" rất khốn khổ.
Nếu bạn gặp các bệnh như trên thì hãy đến ngay phòng khám đa khoa bảo anh để được tư vấn và điều trị bệnh sớm nhé!

Thứ Bảy, 1 tháng 4, 2017

On 21:22 by ngoc ngoc   No comments
Mùa hè thường rất nóng nực vậy nên bạn cần phải học những cách để phòng tránh bệnh sởi cho bé trong mùa hè.

Dấu hiệu trẻ mắc bệnh sởi

Bệnh sởi có những dấu hiệu đặc biệt, có thể nhận thấy qua những biểu hiện như sau:

– Thời kì ủ bệnh: trẻ có thể bị sốt nhẹ

– Thời kì khởi phát: kéo dài 3- 5 ngày với 2 biểu hiện rõ rệt nhất là sốt cao và viêm long đường tiêu hóa. Đây là giai đoạn dễ lây nhất nên các bậc phụ huynh nên chú ý.

Trẻ sẽ có các biểu hiện như sốt nhẹ hoặc sốt cao (39,5 – 40 độ, sốt cao có thể kèm theo co giật), mệt mỏi, nhức đầu. Ngoài ra còn các biểu hiện khác như: chảy nước mắt, sợ ánh sáng, giác mạc và mi mắt có thể bị sưng phù kèm theo các triệu chứng khác như hắt hơi, sổ mũi, ho đờm. Thêm một triệu chứng nữa mà các bậc phụ huynh cần chú ý thêm đó là ở giai đoạn này trẻ có thể bị tiêu chảy do viêm long đường tiêu hóa.

– Thời kì phát ban (thời kì này kéo dài 5- 7 ngày): Các triệu chứng ở thời kì khởi phát sẽ nặng thêm như thân nhiệt tăng vọt (lên đến 40 độ), ho liên tục, co giật và đến đêm thì sẽ mọc sởi. Các nốt sởi sẽ mọc đầu tiên ở sau tai, sau đó lan đến mặt, cổ, ngực, lưng, bụng và chân tay. Đến ngày tiếp theo ban sẽ mọc khắp người trẻ, ban sẽ đặc biệt mọc dày ở những nơi hay cọ xát hoặc tiếp xúc với ánh nắng. Các nốt ban sẽ mọc thành từng vầng,đau ở bộ phận sinh dục nam cũng có nốt hình tròn hoặc bầu dục có màu hồng nhạt. Trẻ bị nhẹ thì các nốt ban sẽ mọc thưa, còn nếu trẻ bị nặng các nốt ban sẽ mọc dầy đặc, đôi khi các nốt ban có kèm theo xuất huyết, hoặc thậm chí là trẻ sẽ bị chảy máu mũi, và xuất huyết tiêu hóa. Thời kì này các bậc phụ huynh nên chú ý quan sát để không nhầm các nốt ban sởi trên người trẻ với các nốt ban do sốt phát ban gây nên

– Thời kì hồi phục: ở thời kì này trẻ sẽ dần lại sức, và khi các ban sởi bay hết và chỉ để lại các vết thâm trên bề mặt da. Sau 2 tuần trẻ sẽ trở lại bình thường.

Cách điều trị khi trẻ bị sởi



Phụ huynh cần biết cách chăm sóc trẻ khi bị sởi để tránh biến chứng nguy hiểm

Sởi là bệnh rất dễ lây, nếu không biết chăm sóc và điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ (viêm phổi, viêm tai giữa, viêm não tủy…). Vì vậy khi trẻ bị sởi các bậc phụ huynh nên biết cách điều trị đúng cách tránh những biến chứng do sởi gây ra. Để điều trị đúnng cách các bậc phụ huynh cần chú ý những điều dưới đây:bieu hien ung thu tinh hoan

– Kiêng gió, giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, cách ly trẻ khi phát hiện dấu hiệu của sởi

– Thường xuyên lấy khăn mềm và sạch lau mặt, miệng và toàn thân cho trẻ.

– Cho trẻ ăn các thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa và uống nước hoa quả; không nên cho trẻ ăn các loại thủy sản như: cá rô, cá chép, tôm, cua, sò, nghêu…

– Cho trẻ uống 6-8 cốc nước mỗi ngày để giảm tình trạng mất nước của cơ thể do tình trạng nôn, tiêu chảy và đi tiểu nhiều khi bị sởi.

– Khi trẻ bị tiêu chảy do sởi phụ huynh có thể cho trẻ uống thêm men vi sinh Bioacimin để chữa tiêu chảy cho trẻ và tăng thêm sức đề kháng cho trẻ.

– Nhỏ thuốc mũi và thuốc mắt cho trẻ 3- 4 lần/ ngày.

– Nếu trẻ không xuất hiện những biến chứng do sởi thì tuyệt đối không cho trẻ uống kháng sinh, chỉ nên dùng B1 và Vitamin C liều cao. Nếu xuất hiện những biến chứng thì nên cho trẻ uống theo chỉ định của bác sĩ hoặc cho trẻ nhập viện để điều trị.

Phòng tránh bệnh sởi cho trẻ


Tiêm phòng là cách phòng tránh sởi chủ động nhất

Sởi là bệnh dễ lây lan, nếu không biết chăm sóc và điều trị đúng cách thì rất nguy hiểm. Các bậc phụ huynh nên thực hiện một số biện pháp để phòng tránh bệnh sởi ở trẻ nhỏ:

– Phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm vắc xin phòng chống sởi đầy đủ và đúng lịch (trẻ từ 9 tháng tuổi trở đi là có thể tiêm vắc xin phòng sởi). Tiêm phòng là phương pháp chủ động nhất giúp trẻ phòng tránh sởi.

– Giữ gìn vệ sinh thân thể cho trẻ (thay quần áo, tắm rửa sạch sẽ cho trẻ mỗi ngày, giữ vệ sinh phòng ngủ, chăn, đệm…

Sởi là căn bệnh lây lan rất nguy hiểm vì thế các bậc phụ huynh chú ý phòng tránh cho trẻ và cách ly khi phát hiện trẻ bị sởi. Việc điều trị và chăm sóc trẻ bị sởi cũng cần đặc biệt chú ý để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.ra chất nhầy màu nâu
hãy luôn quan tâm đến trẻ trong mùa hè để giúp bé có thể phòng tránh được các bệnh khác nữa nhé các bạn.
Nguồn:bioacimin


On 21:22 by ngoc ngoc   No comments
Mùa hè là mùa có rất nhiều các bệnh khác nhau vậy nên cha mẹ phải thưởng xuyên quan tâm để có cách phòng tránh bệnh cho bé.

Sốt xuất huyết

Triệu chứng: sốt cao đột ngột trên 38 độ C, chán ăn, buồn nôn, đau dữ dội vùng trán, đau nhức mình mẩy kéo dài trong nhiều ngày, không kèm theo ho, sổ mũi. Khi bệnh trở nặng sẽ kèm theo xuất huyết dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chân tay lạnh, nôn ra máu, đi cầu phân đen.cô bé bị ngứa bên ngoài

Đây là một bệnh mùa hè nguy hiểm không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới và ai cũng có thể mắc phải nhưng đa số trường hợp tử vong rơi vào trẻ nhỏ khi các bé gặp phải biến chứng như suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa… Khi thấy có dấu hiệu của bệnh cần nhập viện để được theo dõi cẩn thận chứ không tự ý điều trị tại nhà, các mẹ nhé.

Cho đến nay vẫn chưa có vaccine phòng bệnh và thuốc điều trị được phê duyệt chính thức, do đó, cách tốt nhất để bảo vệ con yêu là phòng bệnh cho bé cũng như cho cả gia đình bằng cách không để muỗi đốt, đồng thời không cho muỗi có nơi làm tổ và sinh sản. Cho bé ngủ mùng kể cả ban ngày, mặc quần áo dài tay và sáng màu, sử dụng kem chống muỗi, nhang muỗi, bình xịt muỗi… Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên kiểm tra trong và xung quanh nhà có những vật dụng chứa nước nào có thể cho muỗi làm tổ hay không để loại bỏ ngay nhé.


Mùa hè, trẻ dễ mắc các bệnh từ nhẹ như tiêu chảy, rôm sảy tới nặng như sốt xuất huyết, tay chân miệng

Sốt do virus

Triệu chứng: sốt cao 39-40 độ C, đau đầu, đau nhức mình mẩy, quấy khóc, có thể kèm theo hắt hơi, sổ mũi, ho.

Các mẹ không nên quá lo lắng vì sốt do virus đa số lành tính và tự khỏi sau 5-7 ngày. Khi đó, trẻ lại vui khỏe và chơi đùa bình thường. Còn nếu sốt kèm phát ban, rất có thể trẻ đã mắc bệnh sởi. Điều quan trọng khi trẻ bị sốt là ba mẹ phải theo dõi sát sao để phát hiện sớm các dấu hiệu nguy hiểm như sốt kèm theo nôn ói, co giật, mất ý thức vì có khả năng bệnh chuyển biến nặng thành viêm não, viêm cơ tim cấp…


Khi trẻ bị sốt do virus, cần tìm cách hạ sốt cho trẻ bằng cách lau mát hạ sốt với nước ấm, không dùng nước đá hoặc nước nóng. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi dễ bị co giật khi sốt cao, do đó, ba mẹ nên đưa bé đi khám nếu sốt từ 39 độ trở lên để được kê thuốc hạ sốt với liều lượng phù hợp. Không quên cho trẻ uống nhiều nước và chất điện giải cũng như chú ý đến chuyện ăn uống. Vì lúc này trẻ thường mệt mỏi, biếng ăn nên mẹ có thể bổ sung dinh dưỡng cho con bằng sữa và nước hoa quả.khí hư có 1 ít sợi máu

Tay chân miệng
Triệu chứng: Ở giai đoạn đầu tức khoảng 3-6 ngày ủ bệnh, trẻ có thể sốt nhẹ tầm 38 độ C, đau họng, sổ mũi. Ở giai đoạn phát bệnh, các mụn nước bắt đầu nổi nhiều ở xung quanh miệng, bên trong má, lòng bàn tay, lòng bàn chân.

Đặc điểm của loại bệnh mùa hè là các mụn nước ở xung quanh miệng viêm đỏ và vỡ ra nhanh chóng gây đau rát nên trẻ sẽ quấy khóc và bỏ ăn. Bệnh này thường gặp nhất ở các bé dưới 3 tuổi và dễ lây khi các bé chơi đùa với nhau. Do chưa có thuốc đặc trị và dễ lây lan thành dịch nên đây cũng là một bệnh nguy hiểm với trẻ nhỏ. Khi đã xác định con mắc bệnh, mẹ cần quan sát xem con có các dấu hiệu của biến chứng như co giật, sốt cao, hôn mê, mạch đập nhanh, chảy nhiều nước bọt hồng… để đưa con đi cấp cứu ngay.
có máu báo nhưng thử que 1 vạch
Đa số trường hợp bệnh tay chân miệng được chỉ định điều trị tại nhà bằng các phương pháp chườm mát hạ sốt, bù nước và chất điện giải cũng như bổ sung dinh dưỡng cho bé bằng các thức ăn lỏng, dễ tiêu. Lưu ý khi vệ sinh thân thể cho bé mắc bệnh tay chân miệng, cần cẩn thận để không làm vỡ các bóng nước gây nhiễm trùng da. Mẹ có thể nhờ bác sĩ kê thuốc bôi sát khuẩn phù hợp cho bé để xoa dịu cảm giác đau đớn và tránh viêm nhiễm.
Hi vọng với sự quan tâm đến từ cha mẹ thì trẻ có thể tránh được những bệnh trong mùa hè, chúc bé luôn khỏe mạnh.
MarryBaby